您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Soi kèo góc Southampton vs Fulham, 21h00 ngày 26/4
Bóng đá311人已围观
简介 Pha lê - 26/04/2025 10:02 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4: Chiến đấu đến cùng
Bóng đáChiểu Sương - 27/04/2025 02:43 Ý ...
【Bóng đá】
阅读更多Nhờ bạn đọc VietNamNet tôi có tiền chữa bệnh
Bóng đá- “Mẹ con tôi như chết đuối vớ được cọc. Nhờ khoản tiền bạn đọc ủng hộ này tôi mới có tiền chữa bệnh để hy vọng sống thêm với con. Từ bé đến giờ cháu quấn quýt lấy mẹ, lúc nào cũng có mẹ có con. Tôi có mệnh hệ gì không biết cháu sẽ ra sao?”, chị Hường nói.Bỏng điện cao thế, người bố nghèo của 4 đứa con nguy kịch tính mạng">
...
【Bóng đá】
阅读更多Hà Nội: Bùng nổ đất nền, chung cư khu vực ngoại thành
Bóng đáQuý 1/2019, bất động sản các quận, huyện ngoại thành Hà Nội có bước phát triển bùng nổ, vươn lên mạnh mẽ. Đất nền, đất thổ cư Đông Anh, Hà Đông, Long Biên, Nam Từ Liêm... đang có mức độ quan tâm lớn nhất trên thị trường. Đông Anh đang đứng đầu về lượng tìm kiếm đất thổ cư, đất nền Hà Nội.
Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Tổng Giám đốc Batdongsan.com.vn cho biết, tại Hà Nội đất nền, đất thổ cư các quận, huyện như: Đông Anh, Hà Đông, Long Biên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm và Hoài Đức đang có mức độ quan tâm lớn trên thị trường.
Theo đó, trong quý 1/2019, 3 quận, huyện đang đứng đầu về lượng tìm kiếm: Đông Anh, Hà Đông và Nam Từ Liêm có giá đất trung bình lần lượt là 16 triệu đồng/m2, 34 triệu đồng/m2 và 39 triệu đồng/m2. So với quý 4/2018, đất ở 3 quận, huyện này đều tăng giá, mức tăng ghi nhận lần lượt là 4%, 7% và 6%.
Đông Anh đang là điểm nóng của thị trường đất nền Hà Nội. Theo nghiên cứu của Batdongsan.com.vn, từ quý 1/2014 đến quý 1/2019, đất Đông Anh tăng 61%.
Quá trình tăng giá này có 2 phân kỳ đáng chú ý. Trong đó, giá tăng mạnh nhất là ở phân kỳ thứ 2, từ quý 1/2017 đến quý 1/2019.
Nếu từ quý 1/2014 đến quý 1/2017, đất Đông Anh tăng từ mức trung bình 10 triệu đồng/m2 lên 12 triệu đồng/m2 thì từ quý 1/2017 đến quý 1/2019, giá tăng từ mức trung bình 12 triệu đồng/m2 lên 16 triệu đồng/m2.
Khu vực “hot” của đất Đông Anh là đoạn sau cầu Thăng Long và đoạn đường 5 kéo dài qua sông Hồng với các tâm điểm là Kim Chung, Hải Bối và Đông Hội. Những mảnh đất có giá dưới 10 triệu đồng/m2, từ 10-15 triệu đồng/m2 và 15-20 triệu đồng/m2 với các diện tích 30-60m2; 60-90m2 đang có lượng truy cập lớn nhất. Hai loại được tìm kiếm ít nhất là 150-180m2, 180-210m2 với tổng lượt tìm kiếm lần lượt là 7 nghìn và 10 nghìn.
Ông Nguyễn Quốc Anh nhận định, giá đất Đông Anh đang rẻ hơn so với 2 quận Long Biên và Hà Đông, thời gian di chuyển từ Đông Anh tới các quận trung tâm đang ngày càng rút ngắn.
Trong khi đó, khu vực Hà Đông đang phát triển quá nóng và cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân nên trong tương lai, giá đất Đông Anh hoàn toàn có thể bắt kịp Hà Đông.
Không chỉ có đất nền, khu vực phía Đông Hà Nội vươn lên dẫn đầu nguồn cung nhà ở.
Về phân khúc chung cư, căn hộ, Hà Nội mở bán khoảng 11.822 căn hộ trong quý 1 từ 26 dự án, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2018. Khu vực phía Đông dẫn dắt nguồn cung mở bán mới với 57% tổng số căn mở bán mới.
Tại buổi họp báo giới thiệu tổng quan thị trường bất động sản Thủ đô mới đây, bà Nguyễn Hoài An - Giám đốc Chi nhánh Hà Nội của Cty CBRE cho biết, mặc dù quý 1/2019 trùng vào dịp nghỉ Tết kéo dài nhưng cả nguồn cung lẫn thanh khoản đều đạt kỷ lục và vượt xa so với cùng kỳ của các năm gần đây.
Đặc biệt, khu vực phía Đông Hà Nội (quận Long Biên, Vĩnh Tuy) vươn lên giữ vị trí dẫn đầu về nguồn cung căn hộ trên thị trường.
Theo Thuỳ Dương
">
Lao động...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Dortmund, 20h30 ngày 26/4: Mất cảnh giác
- Đàn em Công Phượng nhọc nhằn hạ Viettel ở giải U19
- Lý do VinFast VF 7 chiếm trọn cảm tình của người dùng
- Ronaldo kiếm cho MU hơn nửa tỷ bảng chỉ sau 54 ngày
- Nhận định, soi kèo Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4: Đối thủ yêu thích
- ĐH Kinh doanh và Công nghệ sử dụng giáo trình không mua bản quyền
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Aston Villa, 23h15 ngày 26/4: The Villans đòi nợ
-
Tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạo ĐH Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn đã gửi lời chúc mừng, ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của các thế hệ cán bộ, giáo viên và học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ trong suốt 50 năm qua. “Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ. Mở đầu phần phát biểu, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn nhắc lại việc ra đời của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ từ năm cuối của thập kỷ 60 thế kỷ trước, trong bối cảnh chiến tranh khốc liệt cho thấy tầm nhìn của những người có trách nhiệm lúc bấy giờ về vai trò của ngoại ngữ và tầm quan trọng của giao lưu hợp tác, hội nhập thế giới.
“Với nhiều người, ngoại ngữ đã mở ra những cơ hội học tập và trưởng thành nghề nghiệp ở các bậc học cao hơn, là điều kiện để họ học tập trong môi trường quốc tế từ rất sớm và rất nhiều trong số đó đã trưởng thành, đảm trách nhiều vị trí, vai trò quan trọng trong xã hội”.
Ông Sơn cho rằng, một ngôi trường thành công là trường mà người chưa vào học thì mong mỏi được vào, được vào học rồi thì hài lòng và thỏa mãn phát triển. Người ra trường thì thấy tự hào và luôn quan tâm gắn bó. Người không học ở đó, nhưng nghe thấy tên trường cũng khen ngợi và đánh giá cao. Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ là một ngôi trường như vậy.
Ông Sơn nhắn nhủ: “Các học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ cần tận dụng lợi thế ngoại ngữ, đó là công cụ sắc bén để các em mở rộng tầm nhìn ra thế giới, học hỏi nhiều hơn, đọc và suy ngẫm nhiều hơn và học có phương pháp. Qua đó làm giàu cho mình và giúp công cuộc hội nhập thế giới của đất nước nhanh, chủ động và mạnh hơn. Các dân tộc trên thế giới đều có những kho báu trí tuệ, tri thức và văn hóa riêng, các em có công cụ ngoại ngữ tốt cần đi sâu thâm nhập vào các kho báu vô giá đó của nhân loại. Mỗi một em được làm giàu thêm từ nguồn kho quý ấy, tức là đất nước đã giàu có thêm về văn hóa, nhân loại có thêm những sự giao lưu và tất cả đều được làm phong phú thêm”.
Các cựu học sinh trở về trong ngày kỷ niệm 50 năm thành lập Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng Tuy nhiên, đề trở thành những công dân toàn cầu, theo ông Sơn, các học sinh vẫn cần phải học tập một cách toàn diện, hài hòa giữa các môn học. Cần phát triển bản thân, phát triển các kỹ năng sống, kỹ năng sinh tồn trong các điều kiện rất khác nhau, kỹ năng tự phát triển, tự học.
“Cần có kỹ năng để có thể học một biết thêm mười và từ mười thâu tóm thành một điều xâu chuỗi. Đó là cách chiếm lĩnh khối tri thức ngày càng khổng lồ”.
Ảnh: Thanh Hùng Càng giỏi ngoại ngữ, càng cần lưu tâm học tốt tiếng Việt
Ông Sơn cho rằng, các học sinh cần thật giỏi ngoại ngữ và hiểu biết văn hóa các nước. Nhưng càng học giỏi ngoại ngữ bao nhiêu, thì các em càng cần lưu tâm học tốt môn tiếng Việt và ngữ văn Việt Nam bấy nhiêu. Học tốt tiếng Việt không phải chỉ để có điểm tốt mà để làm một người Việt đầy đủ và để có thể dịch thuật tốt, nghiên cứu tốt khi cần thiết. Học ngoại ngữ tốt để hiểu nhân loại và hội nhập tốt, nhưng ở một chiều khác, các em cũng cần có trách nhiệm đem văn hóa của Việt Nam lan tỏa ra cộng đồng thế giới và để thế giới biết tới chúng ta nhiều hơn, qua đó các em cũng khẳng định được mình nhiều hơn.
Các em cũng cần học tốt môn ngoại ngữ thứ 2. Sẽ tới một ngày, việc dùng tiếng Anh trở nên rất phổ biến ở Việt Nam và mọi người sẽ không còn coi tiếng Anh như một ngoại ngữ nữa. Khi đó, các ngôn ngữ của các dân tộc khác, các khối khác mà các em nắm được sẽ rất có tác dụng và có ưu thế.
Với Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ông Sơn cho hay, một thương hiệu lớn đã được xác lập thì việc giữ gìn và làm rạng rỡ thêm là công việc cũng không hề dễ dàng.
Nhà trường cần phát triển toàn diện để thích ứng và đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi mới, trong bối cảnh mới, kỳ vọng mới, và phải trở thành một nhân tố quan trọng để tham gia vào việc phát triển Trường ĐH Ngoại ngữ nói riêng và ĐH Quốc gia Hà Nội nói chung.
“Cần có tầm nhìn mới, triết lý mới, phương pháp mới và hướng tới chất lượng mới trong giáo dục và đào tạo. Các thầy các cô cần tiếp tục triển khai những phương pháp giảng dạy mới, thậm chí thí điểm, ứng dụng các khoa học dạy ngoại ngữ và giảng dạy học tập nói chung. Chất lượng và chất lượng tốt nhất, đó là chân lý đơn giản của sự tồn tại để vượt qua thách thức và không ngừng lớn mạnh”.
Trường cần triển khai triết lý giáo dục hướng tới phát huy và thích hợp với từng cá nhân người học để không ngừng nâng cao chất lượng. Cùng đó, đúc kết những kinh nghiệm dạy và học ngoại ngữ cho bậc phổ thông để áp dụng nhân rộng cho ngành giáo dục nói chung. Đó vừa là sứ mệnh của trường và cũng là sứ mệnh lớn của toàn ĐH Quốc gia Hà Nội.
Thanh Hùng
Hân hoan ngày trở về 50 năm Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ
- Ngày 9/11, rất đông các thế hệ cựu học sinh của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội) đã cùng trở về hội ngộ trong lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường.
" alt="“Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”">“Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”
-
- Vừa mới chào đời được ít tháng, cậu bé đã phải chấp nhận số phận nghiệt ngã, tuổi thơ gắn liền trong bệnh viện. Những cơn đau của bệnh, tác dụng phụ của thuốc khiến cậu bé mệt mỏi, đau đớn và quấy khóc. Chặng đường gian nan chữa bệnh cho con không biết khi nào kết thúc. Người mẹ trẻ ôm con trong bệnh viện, lòng luôn nặng trĩu lo âu về khoản tiền chữa bệnh sắp tới…Cha mất, mẹ bệnh nặng, nay con trai gặp tai nạn thảm khốc" alt="Mẹ mất ăn mất ngủ lo cứu con ung thư 11 tháng tuổi">
Mẹ mất ăn mất ngủ lo cứu con ung thư 11 tháng tuổi
-
Xem clip: Ngày 24/10, nguồn tin cho biết, chiều qua tại Trường tiểu học C Vĩnh Thanh (xã Vĩnh Thanh, huyện Phước Long, Bạc Liêu), Hội đồng kỷ luật đã họp xử lý vụ cô N.T.T, giáo viên dạy lớp 1 của trường “chấm bài xong rồi văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt”.
Theo đó, Hội đồng kỷ luật đã đề xuất hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với nữ giáo viên này. Đoạn clip dài hơn 50 giây xuất hiện trên mạng xã hội với tiêu đề: “Cách cô giáo trả lại vở cho học sinh sau khi chấm điểm”.
Theo đó, sau khi chấm điểm xong, cô giáo liền ném vở xuống sàn gạch và gọi tên học sinh lên nhặt về.
Trước đó, như VietNamNet đưa tin, đoạn clip có thời lượng ngắn nhưng cho thấy cô giáo ít nhất 2 lần thực hiện hành động như trên và bị người đứng ngoài lớp quay lại.
Đoạn clip này sau đó được xác định được quay ở Trường Tiểu học C Vĩnh Thanh và cô giáo có hành động phản giáo dục trong clip là N.N.T.
Vụ việc xảy ra trong năm học 2019 - 2020. Sau khi xuất hiện clip trên mạng xã hội, Phòng GD-ĐT huyện Phước Long đã yêu Trường tiểu học C Vĩnh Thanh báo cáo vụ việc.
Theo bảng tường trình của cô T., tháng 9/2019 (không nhớ ngày) có chấm bài của học sinh, bỏ xuống bục giảng, học sinh lên lấy về nhưng không cố tình làm như vậy.
Vẫn theo lời tường trình, qua sự việc cô T. thấy chưa làm tốt mẫu mực sư phạm và làm kiểm điểm trước nhà trường.
Kết luận của ban giám hiệu trường cũng không chấp nhận hành động của cô giáo này. Hiện ngành quản lý đang tiếp tục làm rõ thêm mức độ để có hướng xử lý.
Chấm bài xong, cô giáo văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt
Cô giáo dạy lớp 1 ở Bạc Liêu sau khi chấm điểm xong liền ném vở xuống sàn và gọi học sinh lên nhặt về.
" alt="Đề xuất cảnh cáo cô giáo văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt">Đề xuất cảnh cáo cô giáo văng vở xuống nền gạch bắt học sinh lên nhặt
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4
-
PGS.TS Ngô Hoàng Long - giảng viên cốt cán được tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới cho biết, qua lĩnh hội từ các thành viên ban xây dựng chương trình môn Toán mới, thống kê và xác suất được xác định là một trong ba mảng kiến thức quan trọng của môn học này. Chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới được tổ chức lại thành 3 mạch kiến thức chính, gồm: Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và đo lường; Thống kê và xác suất (đặc biệt chú trọng nội dung thống kê).
Trong 3 mạch kiến thức mới mạch có sự thay đổi lớn nhất so với chương trình hiện hành là Thống kê và xác suất.
PGS.TS Ngô Hoàng Long cũng có bài giảng đại chúng giới thiệu về “Thống kê và xác suất trong chương trình giáo dục phổ thông mới” tại Ngày hội Toán học mở năm 2019 do Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán phối hợp với ĐHQG Hà Nội và Sở GD-ĐT Hà Nội tổ chức ngày 3/11.
PGS.TS Ngô Hoàng Long, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, một trong những giảng viên cốt cán được tập huấn chương trình giáo dục phổ thông mới. Ảnh: Thanh Hùng Bên lề ngày hội Toán học Mở, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Ngô Hoàng Long về chủ đề này:
Phóng viên: Ông có thể cho biết những sự thay đổi đó cụ thể ra sao?
PGS.TS Ngô Hoàng Long: Trước đây thống kê được dạy một chút ở lớp 4 và 5, lên cấp THCS học sinh được học ở lớp 7 và cấp THPT là ở lớp 10. Còn xác suất chỉ xuất hiện trong chương trình lớp 11.
Tinh thần của chương trình phổ thông mới muốn đẩy mạnh ứng dụng của Toán học và xác suất và thống kê là mạch kiến thức rất tốt để thực hiện nhiệm vụ đó.
Cụ thể, trong chương trình phổ thông mới, thống kê sẽ được đưa vào giảng dạy bắt đầu từ lớp 2 cho đến lớp 12. Tức là trong 11 năm, học sinh đều được học những nội dung về xác suất và thống kê với chương trình mang tính đồng tâm và nâng cao dần.
So với chương trình hiện hành, các nội dung về thống kê (thu thập, phân tích và xử lý số liệu; các loại bảng và biểu đồ; các số đặc trưng của mẫu) ở chương trình mới về cơ bản không nhiều thay đổi. Chỉ có một lượng ít kiến thức mới chủ yếu nằm ở lớp 12.
Như vậy, việc tăng về mặt kiến thức là không đáng kể mà chủ yếu ở thời lượng, để học sinh có thời gian xây dựng những kỹ năng giải quyết các bài toán thống kê. Các học sinh sẽ có thêm thời lượng để đọc và khai thác tốt hơn dữ liệu, vẽ bảng biểu, trình bày những hiểu biết về thống kê,...
Ví dụ, trong chương trình hiện hành, ở lớp 7 có đủ cả 3 biểu đồ tranh, quạt và cột. Nhưng chương trình mới thì lớp 6 sẽ học về biểu đồ cột, lớp 7 học về biểu đồ quạt,... Tức tách riêng ra để tăng cường việc luyện tập cho học sinh.
Nhìn chung, thời lượng của mạch kiến thức Thống kê và xác suất tương đối cao trong chương trình mới và tăng dần theo từng khối lớp.
Ở cấp tiểu học, chiếm 3% tổng thời lượng chương trình môn Toán và được nâng dần lên, đến cấp THPT chiếm khoảng 14%.
- Tại sao thống kê và xác suất được định hướng là một trong ba mảng kiến thức quan trọng của môn Toán ở chương trình phổ thông mới, thưa ông?
Chúng ta biết công dân của thế kỷ 21 thì ngoài các kỹ năng tư duy cơ bản cần phải có kỹ năng tư duy về mặt thống kê và xác suất. Bởi xã hội hiện đại ngày nay có rất nhiều luồng thông tin và vấn đề đặt ra giờ đây không phải chỉ là biết thông tin mà còn phải biết phân tích, xử lý các thông tin mà mình nhận được. Việc có kiến thức về xác suất và thống kê sẽ giúp học sinh nói riêng và công dân nói chung có nhận thức và khả năng đưa ra những quyết định đúng đắn và tốt hơn.
Học sinh sẽ học xác suất và thống kê ngay từ lớp 2 ở chương trình mới. Ảnh: Thanh Hùng - Các nội dung kiến thức về xác suất và thống kê sẽ được đưa vào lớp 2 như thế nào để các học sinh có khả năng tiếp cận và phù hợp nhận thức?
Ở lớp 2, học sinh sẽ được làm quen từ những khái niệm đơn giản và dần dần được nâng lên các cấp cao hơn.
Về xác suất, học sinh sẽ được bắt đầu làm quen với phép thử và chỉ yêu cầu các em nhận thức được kết quả của những phép thử đơn giản. Ví dụ như biết khi nào một kết quả nào đó của phép thử có thể hoặc không thể xảy ra. Như gieo một con xúc xắc 6 mặt thì có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra?
Hoặc có thể đặt câu hỏi số chấm xuất hiện có thể nhiều hơn 7 được không? Các em sẽ trả lời được là không, tức sẽ làm quen với việc hiện tượng không xảy ra.
Hay hỏi số chấm đó có thể ghi được bằng các số từ 1 đến 10 hay không. Học sinh cần trả lời là có bởi những việc đó có thể làm được.
Còn về chương trình thống kê, ở lớp 2, học sinh sẽ làm quen với biểu đồ tranh. Ví dụ trong bức tranh cụ thể, có bao nhiêu bông hoa, cái bút,... Rồi phân biệt có bao nhiêu bút xanh, bao nhiêu bút đỏ,... Tức là từ những thao tác thống kê kiểm đếm rất đơn giản.
Tôi nghĩ cái khó không phải nằm ở phía học sinh mà phía các giáo viên. Các thầy cô cần nâng cao trình độ, nhận thức được đúng đắn nội dung của xác suất và thống kê để truyền đạt cho học sinh không bị sai. Có những khái niệm nếu bị truyền đạt sai thì lên các cấp học cao hơn, học sinh sẽ rất khó sửa.
Tuy nhiên khó khăn với giáo viên là việc chuyển từ dạy học theo chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học.
Cái khó thứ hai là giáo viên tiểu học chưa được làm quen với xác suất và kiến thức thống kê dạy trong chương trình hiện hành cũng tương đối ít. Do đó việc triển khai nội dung xác suất và thống kê ở trường phổ thông tương đối khó khăn.
Bộ GD-ĐT cũng nhận thức rõ điều này nên thời gian qua đã có những dự án, hoạt động đào tạo cho giáo viên để quen với những kiến thức này và từ đó có thể dạy học sinh được tốt hơn.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng
Học sinh học xác suất và thống kê từ lớp 2 ra sao ở chương trình mới?
- Ở chương trình giáo dục phổ thông mới, thống kê và xác suất được xác định là một trong ba mảng kiến thức quan trọng của môn Toán. Thời lượng của mạch kiến thức này được tăng lên.
" alt="Học sinh học xác suất và thống kê ngay từ lớp 2 ở chương trình mới">Học sinh học xác suất và thống kê ngay từ lớp 2 ở chương trình mới